Danh mục
Trang chủ > Sức Khỏe Răng Miệng > Chia sẻ cách chăm sóc răng miệng ngay tại nhà mà bạn nên biết

Chia sẻ cách chăm sóc răng miệng ngay tại nhà mà bạn nên biết

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...
27/10/2017 604 Lượt xem

Bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ cho các bạn cách chăm sóc răng miệng tại nhà dành cho những bạn đang quan tâm đến sức khỏe của mình.

 

Chia sẻ cách chăm sóc răng miệng ngay tại nhà

Chăm sóc như thế nào với bệnh nhân bị bệnh tay – chân – miệng? Dùng các thuốc giảm đau, sát trùng niêm mạc miệng như nước muối 0,9%, Kamistad. Cho trẻ ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu như cháo loãng, sữa…Vệ sinh da tránh bội nhiễm vi khuẩn: tắm cho trẻ bằng các loại nước có tính sát trùng nhẹ như nước lá chè, lá chân vịt… Dùng dung dịch Betadin bôi các tổn thương ngoài da sau khi tắm. Vậy đâu là cách chăm sóc răng miệng ngay tại nhà

Theo các nha sĩ cán bộ tuyển sinh trung cấp nha khoa 2018, bệnh chân – tay – miệng gây tổn thương ở niêm mạc miệng khiến bệnh nhân đau, trẻ ăn kém, có thể dẫn đến hạ đường máu. Bệnh do nhiều loại virus gây nên và không có thuốc điều trị đặc hiệu.

Chia sẻ cách chăm sóc răng miệng ngay tại nhà

Hiện chưa có vác xin đặc hiệu phòng bệnh nên chủ yếu dùng các loại thuốc kháng viêm, kháng sinh để điều trị. Vậy nên bạn cần rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ. Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); đảm bảo sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi …

Trẻ thường hiếu động, nên hạn chế cho trẻ tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. Theo các chuyên gia ngành dược học thì cần cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ chơi tập trung trong 10-14 ngày đầu của bệnh.

Hạn chế tối đa người nhà vào phòng bệnh. Khi vào thăm bệnh nhi đang điều trị và tiếp xúc với các vật dụng đang sử dụng trong bệnh viện. Cần vệ sinh khử trùng sạch sẽ trước khi tiếp xúc với người khác.  Không nên mang các vật dụng, đồ chơi từ bệnh viện về nhà, nếu mang về thì cần tiệt trùng sạch sẽ.

Hằng ngày với những cách chăm sóc răng miệng ngay tại nhà các cha mẹ có sự chủ động phòng bệnh cho con em mình ngay tại nhà, có như vậy mới chủ động giúp trẻ phòng tránh được bệnh tay chân miệng, cũng như những bệnh khác.

Nên đưa trẻ đến gặp bác sỹ khi bệnh có thể trở nặng, lừ đừ, run rẩy tay chân, trợn mắt, rung giật cơ, tim nhanh, mạch nhanh, thở nhanh và có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong.

Tay chân miệng nếu được phát hiện sớm để có biện pháp can thiệp kịp thời thì trong trường hợp có biến chứng cũng có thể cứu được. Và điều may mắn nhất đến nay là khi được cứu, trẻ bị tay chân miệng không có di chứng nặng nề nào cho sự phát triển về sau.

Khi trẻ mắc bệnh, để tránh lây lan cha mẹ cần sớm cách ly con với người xung quanh. Nếu bé đang đi học thì hãy xin phép thầy cô để nghỉ ở nhà cho đến khi khỏe hẳn. Khi ở nhà bé nên ở trong phòng riêng, môi trường vệ sinh sạch sẽ và chế độ chăm sóc phù hợp sẽ giúp bé hồi phục sức khỏe nhanh chóng.

Theo các Nha sĩ Truong Cao dang Duoc Sai Gon, Không cho con ăn thức ăn đặc, cay, nóng. Cho con uống thêm khoáng chất và vitamin theo hướng dẫn của bác sĩ. Không ép trẻ ăn, cần kiêng nước. Hạn chế cho trẻ dùng chung đồ chơi. Các đồ dùng của bé phải được thường xuyên khử trùng và để nhanh chóng lành bệnh.

Theo trungcapnhakhoa.com

Có thể bạn quan tâm

Sức khỏe răng miệng và sức khỏe tim mạch ảnh hưởng đến nhau thế nào?

Sức khỏe răng miệng và sức khỏe tim mạch có mối tương tác qua lại, …