Danh mục
Trang chủ > Bệnh Nhiệt Miệng - Lở Miệng > Bí quyết đơn giản giúp bạn chữa trị nhiệt miệng, lở miệng

Bí quyết đơn giản giúp bạn chữa trị nhiệt miệng, lở miệng

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...
20/12/2016 1,384 Lượt xem

Bệnh nhiệt miệng, lở miệng ở môi và lưỡi là những hiện tượng mà ai cũng đã từng gặp phải, tuy nhiên nếu biết cách điều trị và phòng tránh bệnh sẽ nhanh khỏi và ít khi gặp phải.

Cách điều trị bệnh lở miệng

Cách điều trị bệnh lở miệng

Để có thể chữa trị và phòng tránh bệnh nhiệt miệng cần phải có biện pháp hiệu quả, một chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt phải biết cách chăm sóc, bảo vệ răng miệng. Nếu như không vệ sinh hàng ngày, sử dụng những loại thực phẩm tốt bệnh nhiệt miệng sẽ lặp đi lặp lại, gây ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn.

Một số biện pháp điều trị nhiệt miệng

Theo các chuyên gia, đây là một loại bệnh răng miệng phổ biến, phương pháp điều trị cũng vô cùng đơn giản nhưng cần phải biết làm đúng cách.

  • Có thể uống vitamin C liều cao, vitamin B2, vitamin A, PB nhằm tái tạo niêm mạc miệng giúp bệnh nhanh khỏi.
  • Sử dụng gel bôi nhiệt miệng có tác dụng chữa trị các vết loét cục bộ, nhiễm khuẩn chân răng, viêm lợi…
  • Tuyệt đối không sử dụng nước đá lạnh, cần súc miệng bằng nước muối ấm pha loãng sau khi ăn xong.
  • Cần uống nhiều nước, giúp thải độc, thanh nhiệt cho cơ thể.
  • Chế độ ăn cần phải loại bỏ các thực phẩm có tính cay, nóng như ớt, tiêu, gừng,… đặc biệt cần ăn nhạt đi.
  • Sử dụng các loại thực phẩm mát, thịt cá nước ngọt, vịt, ngan.

Cần biết cách chăm sóc bảo vệ răng miệng thật tốt

Cần biết cách chăm sóc bảo vệ răng miệng thật tốt

Mẹo trị nhiệt miệng theo dân gian

  • Bột sắn dây

Trong Đông Y, bột sắn có tính mát, ngọt giúp giải độc, làm dịu cơ thể, những người bị nhiệt miệng có thể sử dụng từ 10 – 15g bột sắn dây một ngày, hoặc tùy vào từng cơ địa của mỗi người, có thể sử dụng nhiều hoặc ít hơn. Bột sắn dây có thể sử dụng bằng nhiều cách, pha loãng với nước đun sôi để nguội, hoặc quấy lên ăn. Sử dụng bột sắn còn giúp cho bạn tránh bị nổi mụn do hệ nội tiết.

  • Nước cốt dừa

Đây là một loại thức uống chữa nhiệt miệng rất lành tính. Bạn có thể sử dụng cùi dừa, ép thành nước sau đó súc miệng từ 3-4 mỗi ngày, bệnh tình sẽ thuyên giảm.

  • Ăn cà chua sống

Cà chua là một trong những cách ngăn ngừa nhiệt miệng hiệu quả nhất giúp chữa bệnh lở miệng. Dùng nước ép cà chua từ 3 – 4 lần trong một ngày.

  • Khế chua tươi

Dùng 2 – 3 quả khế tươi rửa sạch giã nát, sau đó đun sôi một lúc, chờ tới khi thuốc nguội dùng để ngậm và nuốt từ từ, có thể làm nhiều lần trong ngày. Trong khế chua sẽ giúp bạn sinh tân dịch, khử trùng vết thương giúp bạn nhanh khỏi bệnh hơn khi sử dụng khế ngọt.

Trên đây là những phươg pháp điều trị nhiệt miệng tại nhà vô cùng đơn giản mà hiệu quả, cần phải làm sạch vùng miệng thường xuyên, điều này sẽ giúp bạn chống lại sự tấn công của vi khuẩn, giúp làm lành các vết thương. Nếu như bạn có niềm đam mê với ngành nha khoa, muốn trở thành một trong những người làm việc trong ngành này có thể nộp hồ sơ đăng ký học ngành Trung cấp Kỹ thuật phục hình răng. Khi tham gia học tập trong ngành này, bạn sẽ có đủ kiến thức giúp mình và người thân bảo vệ răng lợi một cách tốt nhất. Hãy nộp hồ sơ tại:

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Hà Nội: Phòng 115 – Nhà N1 – số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội (gần Ngã Tư Sở). Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259.

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur TP.HCM: Số 37/3 Ngô Tất Tố – Phường 21 – Quận Bình Thạnh – Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại tư vấn: 08.6295.6295 – 09.6295.6295

Nguồn: Trungcapykhoa.com

Có thể bạn quan tâm

Sâu răng có phải là bệnh? Điều trị sâu răng như thế nào?

Sâu răng là một trong những nỗi ám ảnh của nhiều người khi gây ra …