Ở trẻ em, lứa tuổi này thường rất thích đồ ngọt, chính vì thế chúng ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe răng miệng và sự phát triển răng miệng của trẻ nhỏ.
- Có nên hay không việc niềng răng cho trẻ từ sớm?
- Trẻ bị đau răng và những quan niệm sai lầm ở cha mẹ
- Thói quen xấu làm hỏng hàm răng của trẻ mà cha mẹ cần biết
Các bác sĩ nha khoa đã liệt kê ra 4 loại bệnh răng miệng phổ biến nhất, hay gặp ở trẻ nhỏ, chính vì thế cần có kế hoạch giúp bé vệ sinh răng miệng một cách tốt nhất.
Trẻ em rất dễ bị sâu răng
Bệnh sâu răng
Sâu răng là bệnh phổ biến nhất ở trẻ, theo như thống kê có tới 90& trẻ em mắc bệnh sâu răng. Căn bệnh này do vi khuẩn gây ra chúng có tác động tới răng của trẻ từ các lỗ sâu li ti rồi lan rộng dần. Nếu như không điều trị kịp thời, trẻ có thể bị sâu răng, viêm tủy răng, áp xe quanh cuống răng,… trong trường hợp xấu nhất, trẻ bắt buộc phải đi mổ răng tại các bệnh viện Nha khoa trẻ em
Nguyên nhân chính gây ra sâu răng ở trẻ chính là do trẻ có thói quen ăn quá nhiều kẹo, đồ ngọt, bánh, sữa… không nên cho trẻ ăn đồ ngọt vào buổi tối, tránh ảnh hưởng tới răng của trẻ. Giúp trẻ có ý thức đánh răng, bảo vệ răng của mình sạch sẽ.
Bệnh viêm loét miệng
Theo các nha sĩ Nguyễn Hồng Anh từng học trung cấp nha khoa 2017 thì đây là một loại bệnh có thể khiến trẻ tổn thương ở niêm mạc miệng, cổ và họng. Bệnh sẽ gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu cho trẻ khi ăn và nói. Bệnh chủ yếu xảy ra do chấn thương ở miệng, quá trình ăn uống, sử dụng nhiều đồ ăn chứa axit, rối loạn đường ruột,…
Bệnh viêm lợi
Viêm lợi là bệnh răng miệng mà trẻ cũng hay mắc phải. Tình trạng lợi bị sưng, đỏ, không bám chắc được vào răng tạo thành các túi, bọng chứa vi khuẩn. Khi vi khuẩn xâm nhập vào răng sẽ khiến cho trẻ bị đau nhức, răng và theo các chuyên gia dược học và các nha sĩ thì trẻ sẽ sớm hỏng và rụng răng.
Bệnh nấm miệng
Thường có màu trắng ở trên lưỡi và môi bị loét đỏ, các dấu hiệu sẽ biểu hiện rõ trên môi, niêm mạc miệng, vòm miệng… Đây là một trong những loại bệnh nếu để kéo dài trẻ sẽ bị hôi miệng, rát họng, khó chịu ngại giao tiếp với bên ngoài.
Các bệnh răng miệng ở trẻ em có thể được ngăn ngừa nếu trẻ thực hiện đầy đủ những bước vệ sinh răng miệng cần thiết, quá trình này cần sự đồng hành của cha mẹ với trẻ để việc đánh răng trở thành thói quen bổ ích hay vì một nhiệm vụ bắt buộc.
Học ngành Nha khoa ở đâu
Để có thể trở thành một trong những người am hiểu về nha khoa, muốn cống hiến sức lực cho ngành này, cần phải chọn cho mình một cơ sở đào tạo Nha khoa tốt nhất. Bạn hoàn toàn không phải lo lắng tới chất lượng nếu học tập tại Trường Trung cấp Y khoa Pasteur, với thời gian nhiều năm kinh nghiệm đào tạo ra các kỹ thuật viên phục hình răng đạt chất lượng và được Bộ Y tế đánh giá cao. Khi học tập tại đây, sinh viên sẽ có điều kiện tiếp xúc với các trang thiết bị hiện đại nhất, phục vụ cho những buổi thực hành nâng cao tay nghề. Ngoài ra các giảng viên đều là những người có kinh nghiệm, giàu y đức giúp sinh viên có đủ kiến thức chuyên môn, đáp ứng được nhu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng.
Đặc biệt khi học tập tại Trường Trung cấp Y khoa Pasteur, sinh viên có thể liên thông lên hệ Cao đẳng sau khi đã hoàn thành khóa học Trung cấp kỹ thuật phục hình răng. Trường sẽ tạo điều mọi điều kiện tốt nhất cho thí sinh đăng ký học ngay từ hôm nay.
Mọi thông tin chi tiết về việc tuyển sinh Trung cấp nha khoa năm 2017 các bạn có thể liên hệ:
Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Hà Nội: Phòng 115 – Nhà N1 – số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội (gần Ngã Tư Sở). Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259.
Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur TP.HCM: Số 37/3 Ngô Tất Tố – Phường 21 – Quận Bình Thạnh – Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại tư vấn: 08.6295.6295 – 09.6295.6295
Nguồn: Cao đẳng Y Dược Pasteur