Danh mục
Trang chủ > Sức Khỏe Răng Miệng > Trị mụn bằng tỏi có làm tổn hại đến da?

Trị mụn bằng tỏi có làm tổn hại đến da?

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (3 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...
25/12/2016 1,109 Lượt xem

Tỏi có tính sát khuẩn khá cao nhưng lại rất nóng, vậy nếu sử dụng tỏi trị mụn có gây tổn hại cho da không? Trị mụn bằng tỏi thế nào cho đúng cách?

Chào bác sĩ! Tôi là Trần Minh Nguyệt, 23 tuổi (Hoàng Mai, Hà Nội). Tôi bị mụn trứng cá trên mặt đã lâu, có cá mụn đầu đen, thi thoảng có mụn bọc hoặc mụn đỏ. Tôi nghe các cụ nói có thể lấy tỏi để trị mụn. Nhưng tôi thấy tỏi khá cay và nóng vậy trị mụn có thể gây hại cho da, làm da dị ứng không? Nếu có thể dùng tỏi trị mụn thì cách áp dụng như thế nào cho đúng và hiệu quả?

tri-mun-toi
Tỏi là phương pháp trị mụn tuyệt vời

Chào bạn! Những câu hỏi của bạn đang rất được chị em quan tâm. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại kem trị mụn nhái, kém chất lượng khiến chúng ta thường tìm đến những phương pháp trị mụn từ thiên nhiên, bởi chúng vừa hiệu quả lại khá an toàn. Tuy nhiên việc dùng những thực phẩm từ thiên nhiên nếu không thực hiện đúng cách sẽ gây hại cho da khá lớn.

Trị mụn bằng tỏi có tổn hại cho da không?

Đúng là tỏi có đặc tính kháng khuẩn kháng viêm, chữa ngứa. Chính vì vậy tỏi là phương pháp trị mụn tuyệt vời. Nhất là đối với mụn bọc mụn cám, mụn đỏ hoặc mụn đầu đen rất tốt. Bên cạnh đó tỏi có thể làm mờ vết thâm, sáng da. Nếu biết cách sử dụng tỏi để trị mụn thì sẽ hoàn toàn không gây hại cho da.

Điều quan trọng nhất để tỏi không làm dị ứng hoặc bỏng da đó là, đo tỏi có tính sát khuẩn mạnh, nếu với da khô và da nhạy cảm tốt nhất bạn không nên dùng.  Còn với da hỗn hợp tức da thường thì có thể sử dụng nhưng với lượng dùng vừa phải (khoảng 2 – 3 lần mỗi tuần). Sau khi đắp tỏi trị mụn thì cần rửa lại mặt thật sạch.

Bạn cũng cần lưu ý khi áp dụng tỏi điều trị mụn, nếu 1 – 2 ngày đầu áp dụng phương pháp này mà xuất hiện nhiều mụn thêm thì ngừng và lấy đá lạnh để chường hoặc dùng bôi kem đánh răng vào vết mụn.

tri-mun-bang-toi-mat-ong
Trị mụn với mặt nạ tỏi mật ong

Cách trị mụn bằng tỏi an toàn hiệu quả

Trị mụn bằng nước ép tỏi

Cách làm như sau: Dùng khoảng 2 – 3 củ tỏi băm nhỏ rồi éo lấy nước. Pha thêm dung dịch muối natri 0,9% (dụng dịch nước muối loảng).  Ngâm 2 nước này với nhau trong chén nhỏ để khoảng 30 phút. Sau đó cho vào lọ đậy kín nắm cất ngăn mát dùng dần.

Cách dùng như sau: Trước khi đi ngủ, bạn hãy ra thật sạch mặt, sau đó sử dụng tăm bông chấm trực tiếp nước ép tỏi để đắp lên vùng da bị mụn cám, mụn đỏ, mụn bọc. Hạn xoa lớp đâu tiên rồi đợi khoảng vài phút lại xoa thêm 1 lớp nữa để khoảng 5 -10 phút thì rửa lại mặt với nước.

Khi mới thoa lớp tỏi lên bạn sẽ cảm thấy chúng nóng và có cảm giác như kim chích, tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng bởi khi này tính sát khuẩn của tỏi đang hoạt động. Với những loại mụn bọc hoặc mụn tổn thương bạn cò thể sử dụng nước ép tỏi chấm trực tiếp lên đó mỗi ngày 2-3 lần. Áp dụng cách này chỉ khoảng 5 ngày mụn của bạn sẽ dần biến mất.

Trị mụn với mặt nạ tỏi mật ong

Bạn hãy lấy 2 – 3 nhánh tỏi sau đó xay nhuyễn hoặc dằm cho tỏi thật nhuyễn. Sau đó lấy 1 thìa mật ong, 1 thìa bột yến mạch, 3 giọt chanh cùng một ít nước lọc. Bạn cho tất cả những nguyên liệu này vào một chiếc bát sau đó hòa với nhau để thành một hỗn hợp sền sệt.

Bạn tiếp tục rửa cho sạch mặt rồi lấy hộn hợp trên đắp lên mặt và để khoảng 5-10 phút sau đó rửa lại mặt với nước. Lúc đắp hỗn hợp này bạn có thể đắp lên toàn bộ da mặt để giúp trị mụn và giúp da trắng sáng.

Thược xuyên áp dụng phương pháp này 2 – 3 lần mỗi tuần da bạn không những hết mụn mà còn khỏe khoăn, mịn màng, xóa mờ vết thâm.

Với phương pháp trị mụn bằng tỏi cũng khá hiệu quả nhưng bạn cần tuân tủ nghiêm ngặt nhưng cách trên. Mặt khác trị mụn bằng tỏi cũng sẽ phù hợp với tùy cơ địa của từng người. Nếu bạn muốn chắc chắn có được kết quả trị mụn nhanh chóng và an toàn nhất bạn có thể lựa chọn phương pháp làm đẹp tại Viện thẩm mỹ Hà Nội để được các chuyên gia chăm sóc một cách tốt nhất.

Xem thêm:

Tìm hiểu về Những bài thuốc bắc hay trong đông 

Những Thông tin dược học Việt Nam năm 2018

Nguyễn Huệ: trungcapnhakhoa.com

Có thể bạn quan tâm

Nhân tố khiến sức khỏe răng miệng suy giảm và giải pháp khắc phục

Sức khỏe răng miệng đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe tổng thể của …